- Hình sự
- Dân sự
- Doanh nghiệp
- Đầu tư
- Mua bán sáp nhập doanh nghiệp
- Tài chính - Ngân hàng
- Xây dựng - Bất động sản
- Lao động
- Sở hữu trí tuệ
- Nhà đất
- Giải thể - Phá sản doanh nghiệp
- Thu hồi nợ
- Xuất nhập cảnh
- Thừa kế - Di chúc
- Quản trị và tuân thủ pháp luật
- Tư vấn thuế
- Công bố chất lượng sản phẩm
- Giấy phép con
- Hôn nhân gia đình
- Tố tụng trọng tài
- Dịch thuật pháp lý
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu
Thủ tục đăng ký nhãn hiệu, thủ tục đăng ký thương hiệu, thủ tục đăng ký logo
1. | Nhãn hiệu là gì? | ||||||||||||
Nhãn hiệu là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau (theo khoản 16 điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005) | |||||||||||||
(Lưu ý: thương hiệu, logo, hình ảnh, slogan,... là những tên gọi khác của thuật ngữ pháp lý “nhãn hiệu”). | |||||||||||||
2. | Tại sao phải đăng ký nhãn hiệu? | ||||||||||||
Luật Sở hữu trí tuệ không bắt buộc chủ sở hữu nhãn hiệu phải đăng ký khi sử dụng, tuy nhiên để tránh các trường hợp có khả năng tranh chấp sau này hoặc bị các chủ nhãn hiệu khác khởi kiện do nhầm lẫn hoặc tương tự với nhãn hiệu đã được bảo hộ, chủ nhãn hiệu nên tiến hành xác lập quyền sở hữu của mình càng sớm càng tốt. Quyền sở hữu đối với nhãn hiệu có thể được xác lập thông qua hai cơ chế là đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ hoặc tự động xác lập khi đáp ứng một số điều kiện nhất định. Hiện nay, cơ chế tự động chỉ được áp dụng đối với nhãn hiệu nổi tiếng là nhãn hiệu được người tiêu dùng biết đến rộng rãi trên toàn lãnh thổ Việt Nam. | |||||||||||||
Đối với các nhãn hiệu thông thường, quyền sở hữu chỉ được xác lập khi tiến hành đăng ký nhãn hiệu với Cục Sở hữu trí tuệ. Các quy định pháp luật hiện nay về bảo hộ nhãn hiệu áp dụng nguyên tắc nộp đơn đầu tiên, để chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu của người đăng ký trước dựa vào ngày nộp đơn. Hay nói cách khác, trong trường hợp có nhiều người nộp đơn khác nhau cùng đăng ký các nhãn hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhầm lẫn, người đăng ký trước sẽ được xem xét cấp văn bằng bảo hộ nếu đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định của pháp luật. | |||||||||||||
3. | Thủ tục đăng ký nhãn hiệu | ||||||||||||
a) | Yêu cầu hồ sơ khách hàng cần chuẩn bị | ||||||||||||
● | Mẫu nhãn hiệu đã được thiết kế hoặc đã được sử dụng trong thực tế. Nếu nhãn hiệu là chữ chỉ cần cung cấp (đọc qua điện thoại hoặc gửi email); | ||||||||||||
● | Phạm vi bảo hộ: nhãn hiệu được bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ nào. Ví dụ: Nhãn hiệu là chữ “TRUNG NGUYÊN” cần bảo hộ cho “sản phẩm café” hoặc nhãn hiệu là chữ “LADA” cần bảo hộ cho “dịch vụ du lịch”…; | ||||||||||||
● | Mô tả sơ bộ về nhãn hiệu: nếu nhãn hiệu hình thì cho biết ý tưởng của nhãn hiệu, nếu nhãn hiệu là chữ mà có nghĩa thì cho biết ý nghĩa của từ, nếu là tiếng nước ngoài thì cho biết ý nghĩa của tiếng việt tương ứng. | ||||||||||||
b) | Thời gian và quy trình đăng ký nhãn hiệu | ||||||||||||
● | Thời gian tra cứu sơ bộ, thẩm định và đánh giá khả năng bảo hộ của nhãn hiệu: 1 ngày làm việc; | ||||||||||||
● | Thời gian soạn hồ sơ và hoàn thành thủ tục đăng ký: 3 ngày làm việc; | ||||||||||||
● | Thời gian chờ thẩm định và cấp văn bằng bảo hộ từ 9 – 12 tháng tùy theo đơn. | ||||||||||||
Khi đơn đăng ký nhãn hiệu đã được nộp và được cấp số đơn thì trong thời gian từ 1 – 2 tháng kể từ ngày nộp đơn Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định hình thức đơn (thẩm định về người nộp đơn, đại diện người nộp đơn, phân nhóm hàng hóa/dịch vụ,…) và sẽ gửi cho người nộp đơn quyết định chấp nhận đơn hợp lệ hoặc quyết định dự định từ chối đơn. Sau đó Cục Sở hữu trí tuệ sẽ tiến hành thẩm định nội dung và ra quyết định cấp/không cấp văn bằng bảo hộ. | |||||||||||||
● | Quy trình đăng ký nhãn hiệu: | ||||||||||||
![]() |
|||||||||||||
c) | Chi phí đăng ký nhãn hiệu | ||||||||||||
Phí đăng ký cho một nhóm gồm 6 sản phẩm/dịch vụ là: 2.000.000 đồng, từ sản phẩm Kết quả thẩm định nội dung đơn | |||||||||||||
● | Sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi cộng thêm 150.000 đồng; | ||||||||||||
● | Phí đăng ký cho nhóm thứ 2 trở đi gồm 6 sản phẩm/dịch vụ là: 1.500.000 đồng, từ sản phẩm/dịch vụ thứ 7 trở đi cộng thêm 100.000 đồng. | ||||||||||||
|
|||||||||||||
● | Ngoài ra khi được cấp văn bằng bảo hộ quý khách hàng sẽ phải nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ 360.000 đồng cho một nhóm hàng hóa/dịch vụ, đây là lệ phí cấp văn bằng. | ||||||||||||
Ví dụ: nhãn hiệu “Contona” cần đăng ký cho: | |||||||||||||
(i) Nhóm thứ 1: Văn phòng phẩm gồm: (1) viết; (2) tập; (3) bìa hồ sơ; (4) thước; (5) tẩy (gôm); (6) sổ tay; (7) bút chì; (8) compa; (9) giấy bao gói (9 sản phẩm) | |||||||||||||
(ii) Nhóm thứ 2: Hàng nội thất: (1) giường; (2) tủ; (3) bàn; (3) ghế; (4) kệ; (5) cầu thang; (6) lan can; (7) ván lót sàn; (8) cửa (8 sản phẩm). | |||||||||||||
Như vậy số tiền phí dịch vụ đăng ký như sau: | |||||||||||||
Nhóm thứ 1 = 2.000.000 + 3x150.000 = 2.450.000 đồng | |||||||||||||
Nhóm thứ 2 = 1.500.000 + 2x100.000 = 1.700.000 đồng | |||||||||||||
Tổng cộng số tiền phải trả = 2.450.000 + 1.700.000 = 4.150.000 đồng, đã bao gồm lệ phí nộp cho Cục Sở hữu trí tuệ, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng (5%). | |||||||||||||
d) | Thời hạn bảo hộ của nhãn hiệu: thời hạn bảo hộ nhãn hiệu là 10 năm và được gia hạn bảo hộ mỗi lần 10 năm với số lần không hạn chế (lệ phí gia hạn mỗi lần là 3.000.000 đồng). | ||||||||||||
4. | Liên hệ nhanh với chúng tôi | ||||||||||||
● | Hotline (24/7): (028) 73035035 - 0938373373 - 0943117117 | ||||||||||||
● | Email: nhanhieu@tuvanluatvietnam.vn |
- Nghị định về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức
- Nghị định: Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất hoặc lắp ráp trong nước
- Nghị định số 75/2020/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định số 73/2020/NĐ-CP Quy định việc kiểm soát xuất nhập cảnh đối với người đi trên phương tiện quốc phòng, an ninh ra, vào lãnh thổ Việt Nam để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh.
- Thông báo số: 98/TB-VPCP về phòng, chống dịch COVID-19
- Nghị định số: 97/2019/NĐ-CP Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 30/2018/NĐ-CP ngày 07 tháng 03 năm 2018
- Nghị định số: 82/2019/NĐ-CP Nghị định quy định về nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng
- Nghị định số: 96/2019/NĐ-CP Nghị đinh quy định về khung giá đất
- Đừng khoan vào sức dân giữa cơn đại dịch
- Giải thể Doanh nghiệp: Cần một khung pháp lý hoàn chỉnh
- Kinh doanh dịch vụ "Đòi nợ": Cấm hay không cấm?
- Khẩu trang vải kháng khuẩn được mùa
- Tư vấn mua bán sáp nhập doanh nghiệp M&A
- Hướng dẫn áp dụng Điều 65 của Bộ luật Hình sự về án treo
- Gỡ vướng cho doanh nghiệp liên quan đến trị giá tính thuế đối với hàng hóa XNK
- Một kiểu "ngăn sông cấm chợ"
- Thành khẩn khai báo và ăn năn hối cải không phải là một
- Từ ngày 01 tháng 7 năm 2016 - Ngoại tình dẫn đến ly hôn bị phạt một năm tù
- Vụ bị truy tố vì đòi tiền thu thuế lụi. Tòa kết án rất gượng ép
- Tòa tịch thu tiền chạy xin việc, đúng không
- Tòa phúc thẩm nên tuyên bị cáo không phạm tội
- Tịch thu tiền không thể tùy tiện
- Say rượu kiểu gì thì miễn tội
- Rượt đuổi làm chết nạn nhân là giết người
- Không phải, tôi giết người mới đúng
- Không đáng khởi tố vợ chồng ông bán vé số
- Kết án theo kiểu không phải mày thì là ai
- Huyền Như tham ô cả phần tiền của ACB
- Hủy quyết định khởi tố là thiếu căn cứ
- Hủy án vụ cướp giữa đàng bị quàng vào cổ
-
Trực tuyến:4
-
Tất cả:1126946